Quá tải thất trái & VA ECMO
Quá tải thất trái & VA ECMO

Quá tải thất trái & VA ECMO

icon
Translator: Phan Văn Minh Quân

CA LÂM SÀNG

Bệnh nhân nam, 39 tuổi, được tiến hành VA ECMO ngoại vi đùi - đùi do sốc tim sau STEMI trước bên giai đoạn muộn. Lưu lượng ECMO ổn định ở mức 3 L/ph. Vào ngày thứ 2, phổi bệnh nhân càng lúc càng khó thông khí hơn và bạn nhận thấy có một lượng lớn bọt hồng trào ra ống nội khí quản.

X-quang được chụp có kết quả như sau:

image
Q1. Nguyên nhân có khả năng gây ra tình trạng này là gì?
Q2. Làm thế nào để bạn xác nhận chẩn đoán?
Q3. Cơ chế của quá tải thất trái trong tình huống này là gì?
Q4. Tác động mà quá tải thất trái gây ra trên bệnh nhân này là gì?
Q5. Kiểm soát tình trạng này như thế nào?

Siêu âm tim qua thành ngực và X-quang ngực đã xác nhận vị trí cannula hút máu ở nhĩ trái. Lưu lượng ECMO được nâng lên 3.5 L/ph. Bệnh nhân đã được tiến hành CRRT do tổn thương thận cấp (AKI), được rút dịch tích cực và sử dụng thêm milrinone để hỗ trợ co bóp cơ tim. Mặc dù đã can thiệp tích cực, tình trạng phù phổi vẫn kéo dài.

Q6. Còn những lựa chọn nào khác giúp giải áp thất trái không?
Q7. Thảo luận về kết cục của bệnh nhân này?

Tài liệu tham khảo

  1. Alkhouli M, Narins CR, Lehoux J, Knight PA, Waits B, Ling FS. Percutaneous Decompression of the Left Ventricle in Cardiogenic Shock Patients on Venoarterial Extracorporeal Membrane Oxygenation. J Card Surg. 2016;31(3):177-82. [pubmed]
  2. Baruteau AE, Barnetche T, Morin L, et al. Percutaneous balloon atrial septostomy on top of venoarterial extracorporeal membrane oxygenation results in safe and effective left heart decompression. Eur Heart J Acute Cardiovasc Care. 2018;7(1):70-79. [article]
  3. Fumagalli R, Bombino M, Borelli M, et al. Percutaneous bridge to heart transplantation by venoarterial ECMO and transaortic left ventricular venting. Int J Artif Organs. 2004;27(5):410-3. [article]
  4. Hong TH, Byun JH, Lee HM, et al. Initial Experience of Transaortic Catheter Venting in Patients with Venoarterial Extracorporeal Membrane Oxygenation for Cardiogenic Shock. ASAIO J. 2016;62(2):117-22. [article]
  5. Rihal CS, Naidu SS, Givertz MM, et al. 2015 SCAI/ACC/HFSA/STS Clinical Expert Consensus Statement on the Use of Percutaneous Mechanical Circulatory Support Devices in Cardiovascular Care: Endorsed by the American Heart Assocation, the Cardiological Society of India, and Sociedad Latino Americana de Cardiologia Intervencion; Affirmation of Value by the Canadian Association of Interventional Cardiology-Association Canadienne de Cardiologie d’intervention. J Am Coll Cardiol. 2015;65(19):e7-e26. [article]
  6. Soleimani B, Pae WE. Management of left ventricular distension during peripheral extracorporeal membrane oxygenation for cardiogenic shock. Perfusion. 2012;27(4):326-31. [article]
  7. Weymann A, Schmack B, Sabashnikov A, et al. Central extracorporeal life support with left ventricular decompression for the treatment of refractory cardiogenic shock and lung failure. J Cardiothorac Surg. 2014;9:60. [article]